www.ntdtv.com , www.tintucntdtv.com
Liên Đoàn Âu Châu phản ứng về việc Trung Quốc tra tấn tù nhân trong tù lao động Masanjia

Nếu computer của quý vị chậm xin chờ .... Trở về Trang nhà >>>>

 

Liên Đoàn Âu Châu phản ứng về việc Trung Quốc tra tấn tù nhân trong tù lao động Masanjia
EU Reacts to Torture at China's Masanjia Labor Camp
Created: 2013-04-29 20:23 EST

Từ giựt điện cho đến cưởng ép ăn, bị trói bàn cọp, đây là một số trong những cách tra tấn nổi tiếng trong tù lao động nữ Masanjia mà tạp chí Lens đăng tại trung quốc vào ngày 6 tháng 4 năm 2013, sau đó bài này đã bị xóa trên mạng lưới, đây là báo cáo đầu tiên dám vạch trần các trại lao động tại trung quốc, bài đã được các truyền thông hải ngoại truyền ra như là New York Times và Associated Press.

Các chính trị gia và nhân quyền âu châu phản ứng rất mạnh mẽ về vấn đề này.

[Tunne Kelam, hội viên quốc hội âu châu]
“Tôi nghĩ một trong dấu hiệu phải chú ý đang xảy ra ở trung quốc, cho nên có đủ tin tức toàn bộ những gì đang xảy ra ở bên đó, chúng tôi ở âu châu và hoa kỳ biết rất ít.”

Vạch trần những gì xảy ra tại Masanjia có một điểm là đa số tù nhân trong đó là học vien Pháp Luân Công, chế độ trung quốc đã ra một chiến dịch lập pháp riêng để áp hại Pháp Luân Công từ năm 1999, tầm nã học viên Pháp Luân Công.

[Edward McMillan-Scott, phó chủ tịch quốc hội âu châu]
“Ước đoán rằng khoảng 7 đến 8 triệu người đang bị giam tại Laogai và bị cải tạo qua hệ thống lao động tại Trung Quốc, đây là con số khỗng lồ, Manfred Nowak, nhân viên liên hiệp quốc tin rằng ¾ tù nhân đang bị cải tạo trong tù lao động là học viên Pháp Luân Công.”

Cải tạo chính là cưởng ép học viên Pháp Luân Công phải bỏ Pháp Luân Công, qua tra tấn thân thể và tẩy nảo.

[Willy Fautre, chủ tịch hội nhân quyền]
“Những người này phải bị đưa ra công lý, cho nên rất quan trọng mà NGO phải lấy đủ tin tức về những người chủ mưu, bỏ tên của họ vào bản kê khai, sau đó đem trình và hỏi chính quyền trung quốc.”

Các nhà lập pháp âu châu cho rằng liên đoàn âu châu phải đưa ra công lý để giúp chấm dứt vi phạm nhân quyền, đây là rất quan trọng, là diệt chủng.

[Edward McMillan-Scott, phó chủ tịch lập pháp âu châu]
“Chế độ trung quốc là tham nhủng, họ đã tra tấn rất nhiều rất nhiều người, tôi nhìn thấy bản kê khai, 3500 học viên Pháp Luân Công đã bị giết chết vì bị tra tấn, đây là vi phạm, là diệt chủng.”

Vào thứ 4 (24 tháng 4) Catherine Ashton, nhân viên của liên đoàn âu châu đã đến Trung Quốc.

Các nhóm nhân quyền đang kêu gọi bà phải lấy cơ hội này để nêu lên vấn đề vi phạm nhân quyền dã man tại Trung Quốc.

“Trong khi các lãnh đạo trong liên đoàn âu châu, Ashton không thể không chú ý môi trường vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc, bà phải phải xem đây là chủ yếu trong chương trình khi đến Bắc Kinh.”  Thể theo  Lotte Leicht, chủ tịch liên đoàn âu châu về theo dõi nhân quyền.

http://ntdtv.org/en/news/china/2013-04-29/eu-reacts-to-torture-at-china-s-masanjia-labor-camp.html